1. Máy quay phim (hay bất kỳ đồ vật nào) đựơc cho mựơn có đựơc bảo hiểm không?
Không, Hợp Đồng bảo hiểm loại trừ/ không bảo hiểm cho bất cứ trang thiết bị hay đồ vật nào được cho mượn hay cho thuê.
2. Những phần quà và bất cứ đồ vật nào đươc mua trong chuyến đi có được bảo hiểm không?
Có. Giá trị bảo hiểm được chiếu theo quy định trong hợp đồng. Mọi vật dụng có giá trị trên 100 USD phải đính kèm hoá đơn gốc
3. Nếu cơ quan vận chuyển bị thất lạc hành lý hơn 24 giờ thì sẽ xảy ra việc gì?
Công ty bảo hiểm sẽ thanh toán quyền lợi căn cứ vào khoản tiền đã ghi trong hợp đồng cho thời gian thất lạc sau 8 giờ liên tục kể từ khi Bạn đến sân bay của điểm đến dự kiến. Khoản tiền bảo hiểm dùng để thanh toán cho các khoản mua quần áo, dụng cụ vệ sinh cá nhân cấp thiết, lên tới tổng số tiền bảo hiểm cao nhất (tuỳ theo chương trình bảo hiểm mà bạn tham gia).
4. Hành lý của tôi bị mất trong chuyến đi, sau đó nó đựơc trả lại và lại một lần nữa bị mất trên đường về nhà, vậy tôi có đựơc bảo hiểm cho sự cố này không?
ACE sẽ thanh toán bảo hiểm lên đến giá trị cao nhất của điều khoản này về mất/ hư hỏng tài sản cá nhân
5. Hành lý đựơc gửi đi trứơc chuyến đi (để giảm chi phí gửi hành lý vượt quá cân nặng) có đựơc bảo hiểm không?
Không, chỉ những hành lý, tài sản mang theo người mới được bảo hiểm
6. Nếu cơ quan chính quyền tịch thu những hành lý bao gồm cả những vật chạm trỗ bằng gỗ và những con thú bông của tôi, Tôi có thể yêu cầu bồi thừơng không?
Không, những đồ vật bị chính quyền tịch thu không đựơc bảo hiểm.
7. Mức cao nhất đê bồi thường cho một đồ vật là bao nhiêu?
Mức bồi thường cao nhất cho mỗi khoản mục là 300 USD và khoản cộng dồn tối đa sẽ không vượt quá khoản tiền quy định trong Hợp đồng bảo hiểm. Mức bồi thường tối đa cho máy tính xách tay là 1000 USD.
Bảo hiểm du lịch
Cung cấp những chương trình bảo hiểm du lịch nội địa - trong nước, trợ giúp bạn các thông tin trong mỗi chuyến đi xa
Quyền lợi bảo hiểm du học nước ngoài
A. QUYỀN LỢI BẢO HIỂM DU HỌC NƯỚC NGOÀI CHUẨN
1. Bảo hiểm tai nạn cá nhân: Thanh toán cho Tử vong và Thương tật vĩnh viễn do tai nạn
2. Bảo hiểm tai nạn do Không tặc, giết người hay Hành hung trọng tội : Quyền lợi thanh toán bổ sung thêm vào phần Bảo hiểm tai nạn cá nhân ở mục 1
3. Di chuyển y tế khẩn cấp
- Đến nơi khác để điều trị
- Về Việt Nam
4. Đưa thi hài về Việt Nam (bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí quan tài, khẩm liệm, hỏa táng…)Bao hiem du hoc ACE
5. Gián đoạn học tập (hơn một tháng) do:
- Nằm viện do Tai nạn và Ốm đau của Người được bảo hiểm
- Di chuyển y tế khẩn cấp
- Tử vong của Thành viên gia đình
1. Bảo hiểm tai nạn cá nhân: Thanh toán cho Tử vong và Thương tật vĩnh viễn do tai nạn
2. Bảo hiểm tai nạn do Không tặc, giết người hay Hành hung trọng tội : Quyền lợi thanh toán bổ sung thêm vào phần Bảo hiểm tai nạn cá nhân ở mục 1
3. Di chuyển y tế khẩn cấp
- Đến nơi khác để điều trị
- Về Việt Nam
4. Đưa thi hài về Việt Nam (bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí quan tài, khẩm liệm, hỏa táng…)Bao hiem du hoc ACE
5. Gián đoạn học tập (hơn một tháng) do:
- Nằm viện do Tai nạn và Ốm đau của Người được bảo hiểm
- Di chuyển y tế khẩn cấp
- Tử vong của Thành viên gia đình
- Người được bảo hiểm được mời làm chứng, làm thành viên trong bồi thẩm đoàn hay bị kiểm dịch bắt buộc
Công ty sẽ thanh toán cho Người được bảo hiểm khoản tiền :
(i) Học phí học lại mà Người được bảo hiểm phải trả để có thể học lại các kỳ học gián đoạn; hoặc
(ii) phần học phí đã bị mất của kỳ học bị gián đoạn
6. Về thăm nhà
Vé máy bay khứ hồi hạng thường sẽ được cung cấp cho Người được bảo hiểm để về Việt Nam trong trường hợp:
- Tử vong của Thành viên gia đình
- Nằm viện của cha mẹ/vợ/con của Người được bảo hiểm hơn 5 ngày liên tục do Tai nạn và Bệnh cần sự có mặt của Người được bảo hiểm
- Nơi cư trú chính của Người được bảo hiểm ở Việt Nam bị phá hủy hoàn toàn
7. Bảo hiểm Người bảo trợ: Thanh toán cho khoản học phí phát sinh trong những kỳ học còn lại của Người được bảo hiểm trong trường hợp Người bảo trợ bị Tử vong hay Thương tật vĩnh viễn do Tai nạn.
8. Thân nhân thăm viếng khi nằm viện
Thanh toán cho chi phí phát sinh (vé máy bay khứ hồi hạng thường _ chi phí ăn ở) để một Thành viên gia đình sang chăm sóc Người được bảo hiểm khi bị nằm viện hơn 5 ngày và không thể di chuyển y tế khẩn cấp.
9. Thân nhân thăm viếng thu xếp tang lễ:
Thanh toán cho chi phí phát sinh (vé máy bay khứ hồi hạng thường + chi phí ăn ở) cho một Thành viên gia đình sang giúp đỡ về việc hồi hương thi hài của Người được bảo hiểm nếu cần thiết
10. Bảo hiểm những bất tiện trong di chuyển:
+ Hủy chuyến đi
+ Hoãn chuyến đi
+ Chuyến đi bị trì hoãn: USD 100 cho mỗi 8 tiếng
+ Lỡ chuyến bay chuyển tiếp: USD 100 cho mỗi 8 tiếng
+ Mất mát và thiệt hại hành lý khi ký gửi với nhà vận chuyển (bao gồm cả Máy tinh xách tay và dụng cụ chơi nhạc)
11. Bảo hiểm trách nhiệm cá nhân (bao gồm cả chi phí pháp lý)
12. Bảo hiểm cho các hoạt động thể thao không chuyên tại trường
13. Bảo hiểm trong trường hợp Khủng bố
14. Trợ giúp Y tế toàn cầu ACE Assistance:
Luôn sẵn sàng 24/7 để phục vụ miễn phí các dịch vụ sau:
* Thông tin trước chuyến đi về thủ tục visa, chủng ngừa, thời tiết…
* Tư vấn y tế, giới thiệu, cung cấp thông tin các cơ sở y tế
* Thu xếp thủ tục với bệnh viện và giám sát điều trị
* Dịch vụ trợ giúp pháp lý và dịch thuật
* Dịch vụ tìm kiếm hành lý, trợ giúp đi lại khẩn cấp
B. QUYỀN LỢI BỔ SUNG
1. Chi phí y tế do Tai nạn và Bệnh, bao gồm cả chi phí điều trị nha khoa do Tai nạn, khi ở nước ngoài:
- Không có giới hạn phụ cho chi phí tiền phòng
- Không có giới hạn phụ cho điều trị ngoại trú
- Mức miễn bồi thường USD 50 cho mỗi khiếu nai bồi thường
- Chi phí điều trị tiếp theo tại Việt Nam cũng được bảo hiểm lên đến USD 5.000
2. Bảo lãnh thanh toán viện phí trong trường hợp nằm viện
Công ty sẽ thanh toán cho Người được bảo hiểm khoản tiền :
(i) Học phí học lại mà Người được bảo hiểm phải trả để có thể học lại các kỳ học gián đoạn; hoặc
(ii) phần học phí đã bị mất của kỳ học bị gián đoạn
6. Về thăm nhà
Vé máy bay khứ hồi hạng thường sẽ được cung cấp cho Người được bảo hiểm để về Việt Nam trong trường hợp:
- Tử vong của Thành viên gia đình
- Nằm viện của cha mẹ/vợ/con của Người được bảo hiểm hơn 5 ngày liên tục do Tai nạn và Bệnh cần sự có mặt của Người được bảo hiểm
- Nơi cư trú chính của Người được bảo hiểm ở Việt Nam bị phá hủy hoàn toàn
7. Bảo hiểm Người bảo trợ: Thanh toán cho khoản học phí phát sinh trong những kỳ học còn lại của Người được bảo hiểm trong trường hợp Người bảo trợ bị Tử vong hay Thương tật vĩnh viễn do Tai nạn.
8. Thân nhân thăm viếng khi nằm viện
Thanh toán cho chi phí phát sinh (vé máy bay khứ hồi hạng thường _ chi phí ăn ở) để một Thành viên gia đình sang chăm sóc Người được bảo hiểm khi bị nằm viện hơn 5 ngày và không thể di chuyển y tế khẩn cấp.
9. Thân nhân thăm viếng thu xếp tang lễ:
Thanh toán cho chi phí phát sinh (vé máy bay khứ hồi hạng thường + chi phí ăn ở) cho một Thành viên gia đình sang giúp đỡ về việc hồi hương thi hài của Người được bảo hiểm nếu cần thiết
10. Bảo hiểm những bất tiện trong di chuyển:
+ Hủy chuyến đi
+ Hoãn chuyến đi
+ Chuyến đi bị trì hoãn: USD 100 cho mỗi 8 tiếng
+ Lỡ chuyến bay chuyển tiếp: USD 100 cho mỗi 8 tiếng
+ Mất mát và thiệt hại hành lý khi ký gửi với nhà vận chuyển (bao gồm cả Máy tinh xách tay và dụng cụ chơi nhạc)
11. Bảo hiểm trách nhiệm cá nhân (bao gồm cả chi phí pháp lý)
12. Bảo hiểm cho các hoạt động thể thao không chuyên tại trường
13. Bảo hiểm trong trường hợp Khủng bố
14. Trợ giúp Y tế toàn cầu ACE Assistance:
Luôn sẵn sàng 24/7 để phục vụ miễn phí các dịch vụ sau:
* Thông tin trước chuyến đi về thủ tục visa, chủng ngừa, thời tiết…
* Tư vấn y tế, giới thiệu, cung cấp thông tin các cơ sở y tế
* Thu xếp thủ tục với bệnh viện và giám sát điều trị
* Dịch vụ trợ giúp pháp lý và dịch thuật
* Dịch vụ tìm kiếm hành lý, trợ giúp đi lại khẩn cấp
B. QUYỀN LỢI BỔ SUNG
1. Chi phí y tế do Tai nạn và Bệnh, bao gồm cả chi phí điều trị nha khoa do Tai nạn, khi ở nước ngoài:
- Không có giới hạn phụ cho chi phí tiền phòng
- Không có giới hạn phụ cho điều trị ngoại trú
- Mức miễn bồi thường USD 50 cho mỗi khiếu nai bồi thường
- Chi phí điều trị tiếp theo tại Việt Nam cũng được bảo hiểm lên đến USD 5.000
2. Bảo lãnh thanh toán viện phí trong trường hợp nằm viện
Hỏi đáp thông tin bảo hiểm Ace
1. Tôi đang dự định đi du lịch một số nước trong cùng một chuyến đi. Tôi nên chọn chương trình bảo hiểm nào?
Khi chọn chương trình bảo hiểm du lịch, chúng ta nên căn cứ vào điểm đến xa nhất để chọn chương trình bảo hiểm phù hợp với chi phí hợp lý nhất.
Ví dụ: Nếu bạn dự định đến Hong Kong và Mỹ, bạn nên chọn chương trình “ Toàn cầu”. Nếu bạn định đến Bangkok và Úc hoặc New Zealand, bạn nên chọn chương trinh “Châu Á”. Hoặc nếu bạn đến Lào, Campuchia và Bruneu, bạn nên chọn chương trinh “Đông Nam Á”
2. Nếu Tôi đi du lịch với một người bạn, chúng tôi có cần mua hai hợp đồng riêng?
Có, cả hai Bạn cần mua riêng hai hợp đồng bảo hiểm cá nhân.
3. Nếu tôi và chồng/ vợ tôi sống ở hai địa chỉ khác nhau, chúng tôi có thể mua chương trinh “Gia Đình” không?
Được. Nếu là vợ chồng hợp pháp, có giấy đăng ký kết hôn theo như quy định của pháp luật
4. Nếu Tôi dự định đi du lịch với Bố, Mẹ, Tôi có thể tham gia đơn Gia đình?
“Đơn bảo hiểm gia đình” bao gồm vợ chồng hợp pháp, tuổi từ mười tám (18) đến bảy mươi lăm (75), tính từ ngày bắt đầu thời hạn bảo hiểm và các con của người được bảo hiểm là con hợp pháp, còn phụ thuộc và chưa lập gia đình, bao gồm con riêng của vợ hoặc chồng hoặc con nuôi hợp pháp của người mua bảo hiểm trên 6 tháng đến 18 tuổi hoặc dưới 23 tuổi nếu là học sinh, sinh viên chính khoá tại một trường đại học hoặc cao đẳng được công nhận
Nếu trường hợp của bạn phù hợp với các điều kiện trên, bạn có thể mua “Đơn bảo hiểm gia đình”. Ngược lại, bạn sẽ mua đơn cá nhân cho bạn và bố mẹ bạn
5. Nếu Tôi mua Đơn bảo hiểm gia đình, con tôi sẽ được những quyền lợi gì?
Con cái của người mua bảo hiểm sẽ nhận 100% quyền lợi về mọi mặt như cha mẹ, riêng đối với bảo hiểm tai nạn cá nhân thì mỗi người con sẽ nhận được 50% quyền lợi bảo hiểm tai nạn cá nhân, tối đa là 30.000USD
6. Ngay từ đầu gia đình Tôi sẽ cùng du lịch với Tôi nhưng Tôi phải quay về VN trước. Tôi vẫn có thể đựơc bảo hiểm dứơi đơn Gia đình không?
Được, nhưng phí bảo hiểm của đơn gia đình sẽ căn cứ vào ngày về của người về cuối cùng và việc bảo hiểm cho riêng bạn sẽ kết thúc khi bạn về đến Việt Nam.
7. Tôi có thể mua tiếp chương trình bảo hiểm du lịch khi Tôi đang trên hành trình chuyến đi?
Không, Bảo hiểm du lịch phải được mua trước chuyến đi từ Việt Nam.
8. Khi nào tôi có thể liên hệ với ISOS để yêu cầu trợ giúp?
ACE – ISOS là đường dây nóng hỗ trợ 24/7, Bạn có thể liên hệ bất cứ khi nào bạn cần, từ hỗ trợ về y tế đến các hỗ trợ khác cho chuyến đi của Bạn như: thông tin về khách sạn, nhà hàng điểm tham quan, chuyển tin khẩn cấp, trợ giúp dịch thuật, mất giấy tờ hoặc giới thiệu dịch vụ pháp lý/ thông tin khác khi bạn đang ở nước ngoài. Dịch vụ ACE – ISOS cũng không quy định mức hỗ trợ chi phí y tế tối thiểu khi bạn gọi yêu cầu trợ giúp
Khi chọn chương trình bảo hiểm du lịch, chúng ta nên căn cứ vào điểm đến xa nhất để chọn chương trình bảo hiểm phù hợp với chi phí hợp lý nhất.
Ví dụ: Nếu bạn dự định đến Hong Kong và Mỹ, bạn nên chọn chương trình “ Toàn cầu”. Nếu bạn định đến Bangkok và Úc hoặc New Zealand, bạn nên chọn chương trinh “Châu Á”. Hoặc nếu bạn đến Lào, Campuchia và Bruneu, bạn nên chọn chương trinh “Đông Nam Á”
2. Nếu Tôi đi du lịch với một người bạn, chúng tôi có cần mua hai hợp đồng riêng?
Có, cả hai Bạn cần mua riêng hai hợp đồng bảo hiểm cá nhân.
3. Nếu tôi và chồng/ vợ tôi sống ở hai địa chỉ khác nhau, chúng tôi có thể mua chương trinh “Gia Đình” không?
Được. Nếu là vợ chồng hợp pháp, có giấy đăng ký kết hôn theo như quy định của pháp luật
4. Nếu Tôi dự định đi du lịch với Bố, Mẹ, Tôi có thể tham gia đơn Gia đình?
“Đơn bảo hiểm gia đình” bao gồm vợ chồng hợp pháp, tuổi từ mười tám (18) đến bảy mươi lăm (75), tính từ ngày bắt đầu thời hạn bảo hiểm và các con của người được bảo hiểm là con hợp pháp, còn phụ thuộc và chưa lập gia đình, bao gồm con riêng của vợ hoặc chồng hoặc con nuôi hợp pháp của người mua bảo hiểm trên 6 tháng đến 18 tuổi hoặc dưới 23 tuổi nếu là học sinh, sinh viên chính khoá tại một trường đại học hoặc cao đẳng được công nhận
Nếu trường hợp của bạn phù hợp với các điều kiện trên, bạn có thể mua “Đơn bảo hiểm gia đình”. Ngược lại, bạn sẽ mua đơn cá nhân cho bạn và bố mẹ bạn
5. Nếu Tôi mua Đơn bảo hiểm gia đình, con tôi sẽ được những quyền lợi gì?
Con cái của người mua bảo hiểm sẽ nhận 100% quyền lợi về mọi mặt như cha mẹ, riêng đối với bảo hiểm tai nạn cá nhân thì mỗi người con sẽ nhận được 50% quyền lợi bảo hiểm tai nạn cá nhân, tối đa là 30.000USD
6. Ngay từ đầu gia đình Tôi sẽ cùng du lịch với Tôi nhưng Tôi phải quay về VN trước. Tôi vẫn có thể đựơc bảo hiểm dứơi đơn Gia đình không?
Được, nhưng phí bảo hiểm của đơn gia đình sẽ căn cứ vào ngày về của người về cuối cùng và việc bảo hiểm cho riêng bạn sẽ kết thúc khi bạn về đến Việt Nam.
7. Tôi có thể mua tiếp chương trình bảo hiểm du lịch khi Tôi đang trên hành trình chuyến đi?
Không, Bảo hiểm du lịch phải được mua trước chuyến đi từ Việt Nam.
8. Khi nào tôi có thể liên hệ với ISOS để yêu cầu trợ giúp?
ACE – ISOS là đường dây nóng hỗ trợ 24/7, Bạn có thể liên hệ bất cứ khi nào bạn cần, từ hỗ trợ về y tế đến các hỗ trợ khác cho chuyến đi của Bạn như: thông tin về khách sạn, nhà hàng điểm tham quan, chuyển tin khẩn cấp, trợ giúp dịch thuật, mất giấy tờ hoặc giới thiệu dịch vụ pháp lý/ thông tin khác khi bạn đang ở nước ngoài. Dịch vụ ACE – ISOS cũng không quy định mức hỗ trợ chi phí y tế tối thiểu khi bạn gọi yêu cầu trợ giúp
Các lý do nên mua bảo hiểm du lịch
Theo Hiệp hội Bảo hiểm Du lịch Hoa Kỳ, khoảng 30% người Mỹ mua bảo hiểm du lịch, tăng khoảng 20% trước sự kiện 11/9. Ba lý do chính nên mua bảo hiểm du lịch là: có được sự yên tâm, được bảo vệ khỏi các rủi ro bất ngờ và giảm thiệt hại tài chính.
Du lịch là khoảng thời gian tuyệt vời để thư giãn đầu óc và tinh thần. Nhưng không ai đảm bảo là đi du lịch sẽ tránh khỏi những phiền toái như mất hành lý, đau ốm, trễ máy bay, hay cần điều trị y tế khẩn cấp. Vì vậy hãy mua bảo hiểm du lịch để có được sự hỗ trợ khẩn cấp và sự chia sẻ gánh nặng về tài chính.
Ngoài ra, bảo hiểm du lịch còn chia sẻ gánh nặng cho bạn và người thân trong nhiều trường hợp:
1. Chuyến bay bị hủy bỏ
2. Túi xách và thuốc men cần thiết bị mất
3. Hộ chiếu và ví tiền bị đánh cắp
4. Gặp tai nạn bất ngờ
5. Hủy bỏ chuyến đi vì đau ốm.
6. Hãng hàng không hoặc công ty du lịch của bạn bị phá sản
7. Cấp cứu khẩn cấp ở nước ngoài.
8. Xảy ra khủng bố tại nơi bạn sắp đến
Sau đây một số hạng mục cơ bản của bảo hiểm du lịch:
Bảo hiểm máy bay
Tại sân bay, có những quầy bảo hiểm được đặt ở đó để cung cấp thông tin và tư vấn về loại bảo hiểm này. Họ thường giới thiệu rằng, khi mua bảo hiểm, nếu có rắc rối xảy ra như máy bay bị rơi… thì người mua bảo hiểm sẽ được bồi thường. Nhưng thực tế thì loại bảo hiểm này rất đắt và không thực sự cần thiết.
Bảo hiểm phí không hoàn lại
Trong trường hợp đã mua vé máy bay nhưng vì lý do nào đó mà phải hủy chuyến bay thì loại bảo hiểm này sẽ giúp ích rất nhiều. Đây là hạng mục cung cấp quyền lợi bảo hiểm đối với các khoản đặt cọc và thanh toán không được hoàn lại do hủy chuyến đi vì các lý do được nêu trong đơn bảo hiểm
Bảo hiểm chơi golf “ Hole in One”
Đối với những người yêu thích môn thể thao golf thì loại bảo hiểm này cũng khá là hấp dẫn. Khách hàng sẽ được hỗ trợ các chi phí phát sinh trong chuyến đi nếu đánh bóng vào lỗ thành công chỉ bằng một lần phát bóng ( Hole-in-one).
Bảo hiểm hủy bỏ chuyến bay
Việc quyết định có nên mua loại bảo hiểm này hay không phụ thuộc vào giá trị chuyến bay của bạn. Nếu chỉ đi một chuyến bay từ Hà Nội vào Sài Gòn thì không nên mua loại bảo hiểm này. Vì rủi ro không cao và mua bảo hiểm là rất lãng phí. Còn nếu bạn muốn ra nước ngoài và có một chuyến du lịch để đời thì loại bảo hiểm này là rất cần thiết. Trong trường hợp bị bệnh, bị lỡ chuyến đi hay nhà cung cấp dịch vụ bất ngờ gặp rắc rối, người mua bảo hiểm sẽ được bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, hãy thận trọng, không nên mua bảo hiểm từ chính hãng tàu hay hãng hàng không của bạn. Vì nếu công ty đó có vấn đề gì thì tiền bảo hiểm cũng bị mất.
Bảo hiểm chi phí y tế
Nhiều người nghĩ rằng họ đương nhiên sẽ được bảo hiểm về sức khỏe khi đi du lịch vì đã có bảo hiểm y tế. Nhưng sự thật thì không phải như vậy, bảo hiểm y tế chỉ có hiệu lực sử dụng ở trong nước. Còn nếu có sự cố về sức khỏe xảy ra ở nước ngoài, việc mua thêm bảo hiểm du lịch sẽ hỗ trợ chi phí điều trị, chi phí vận chuyển y tế, đặc biệt là trong những trường hợp khẩn cấp.
Bảo hiểm hành lý
Đôi khi, chuyến đi của bạn bị hủy bỏ hoặc gián đoạn vì hành lý bị mất cắp, hư hỏng hay bị thất lạc… Và bảo hiểm hành lý sẽ giảm chi phí thiệt hại, nhất là khi bạn có chuyến bay ra nước ngoài.
Loại hình bảo hiểm du lịch vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Vì vậy, hãy đọc thật kĩ bản hợp đồng trước khi quyết định để có được sự lựa chọn phù hợp nhất cho chuyến du lịch của bạn.
Du lịch là khoảng thời gian tuyệt vời để thư giãn đầu óc và tinh thần. Nhưng không ai đảm bảo là đi du lịch sẽ tránh khỏi những phiền toái như mất hành lý, đau ốm, trễ máy bay, hay cần điều trị y tế khẩn cấp. Vì vậy hãy mua bảo hiểm du lịch để có được sự hỗ trợ khẩn cấp và sự chia sẻ gánh nặng về tài chính.
Ngoài ra, bảo hiểm du lịch còn chia sẻ gánh nặng cho bạn và người thân trong nhiều trường hợp:
1. Chuyến bay bị hủy bỏ
2. Túi xách và thuốc men cần thiết bị mất
3. Hộ chiếu và ví tiền bị đánh cắp
4. Gặp tai nạn bất ngờ
5. Hủy bỏ chuyến đi vì đau ốm.
6. Hãng hàng không hoặc công ty du lịch của bạn bị phá sản
7. Cấp cứu khẩn cấp ở nước ngoài.
8. Xảy ra khủng bố tại nơi bạn sắp đến
Sau đây một số hạng mục cơ bản của bảo hiểm du lịch:
Bảo hiểm máy bay
Tại sân bay, có những quầy bảo hiểm được đặt ở đó để cung cấp thông tin và tư vấn về loại bảo hiểm này. Họ thường giới thiệu rằng, khi mua bảo hiểm, nếu có rắc rối xảy ra như máy bay bị rơi… thì người mua bảo hiểm sẽ được bồi thường. Nhưng thực tế thì loại bảo hiểm này rất đắt và không thực sự cần thiết.
Bảo hiểm phí không hoàn lại
Trong trường hợp đã mua vé máy bay nhưng vì lý do nào đó mà phải hủy chuyến bay thì loại bảo hiểm này sẽ giúp ích rất nhiều. Đây là hạng mục cung cấp quyền lợi bảo hiểm đối với các khoản đặt cọc và thanh toán không được hoàn lại do hủy chuyến đi vì các lý do được nêu trong đơn bảo hiểm
Bảo hiểm chơi golf “ Hole in One”
Đối với những người yêu thích môn thể thao golf thì loại bảo hiểm này cũng khá là hấp dẫn. Khách hàng sẽ được hỗ trợ các chi phí phát sinh trong chuyến đi nếu đánh bóng vào lỗ thành công chỉ bằng một lần phát bóng ( Hole-in-one).
Bảo hiểm hủy bỏ chuyến bay
Việc quyết định có nên mua loại bảo hiểm này hay không phụ thuộc vào giá trị chuyến bay của bạn. Nếu chỉ đi một chuyến bay từ Hà Nội vào Sài Gòn thì không nên mua loại bảo hiểm này. Vì rủi ro không cao và mua bảo hiểm là rất lãng phí. Còn nếu bạn muốn ra nước ngoài và có một chuyến du lịch để đời thì loại bảo hiểm này là rất cần thiết. Trong trường hợp bị bệnh, bị lỡ chuyến đi hay nhà cung cấp dịch vụ bất ngờ gặp rắc rối, người mua bảo hiểm sẽ được bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, hãy thận trọng, không nên mua bảo hiểm từ chính hãng tàu hay hãng hàng không của bạn. Vì nếu công ty đó có vấn đề gì thì tiền bảo hiểm cũng bị mất.
Bảo hiểm chi phí y tế
Nhiều người nghĩ rằng họ đương nhiên sẽ được bảo hiểm về sức khỏe khi đi du lịch vì đã có bảo hiểm y tế. Nhưng sự thật thì không phải như vậy, bảo hiểm y tế chỉ có hiệu lực sử dụng ở trong nước. Còn nếu có sự cố về sức khỏe xảy ra ở nước ngoài, việc mua thêm bảo hiểm du lịch sẽ hỗ trợ chi phí điều trị, chi phí vận chuyển y tế, đặc biệt là trong những trường hợp khẩn cấp.
Bảo hiểm hành lý
Đôi khi, chuyến đi của bạn bị hủy bỏ hoặc gián đoạn vì hành lý bị mất cắp, hư hỏng hay bị thất lạc… Và bảo hiểm hành lý sẽ giảm chi phí thiệt hại, nhất là khi bạn có chuyến bay ra nước ngoài.
Loại hình bảo hiểm du lịch vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Vì vậy, hãy đọc thật kĩ bản hợp đồng trước khi quyết định để có được sự lựa chọn phù hợp nhất cho chuyến du lịch của bạn.
Liệu bạn đã đến lúc mua bảo hiểm du lịch ?
Nếu bỏ ra một khoản tiền để thưởng ngoạn cảnh đẹp thì sao không quẳng luôn gánh lo sự cố cho các công ty bảo hiểm để thong dong hơn? Chưa có quy định nào bắt buộc người đi du lịch trong nước phải mua bảo hiểm du lịch. Trong luật du lịch 2005 ghi rõ, việc mua bảo hiểm du lịch là quyền của du khách.
Rủi ro không chỉ xảy ra ở… nước ngoài
Chưa có quy định nào bắt buộc người đi du lịch trong nước phải mua bảo hiểm du lịch. Trong luật du lịch 2005 ghi rõ, việc mua bảo hiểm du lịch là quyền của du khách. Trong khi doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài, thì các tour nội địa chỉ phải mua bảo hiểm cho khách du lịch nội địa khi họ yêu cầu.
Mà thường, ít du khách nào nhớ tới khoản này. Cũng như ít chịu bỏ tiền ra để mua cái sản phẩm mà lợi ích của nó nhiều người không muốn nghĩ tới trước một chuyến đi.
Vì vậy, trong khi một số bảo hiểm như bảo hiểm xe máy, cháy nổ bán chạy vì có quy định bắt buộc, thì cái sự “có cũng được, không cũng chẳng sao” này khiến bảo hiểm du lịch nội địa khá ế ẩm. Bảo hiểm du lịch là trong quá trình du ngoạn trong nước hay nước ngoài, nếu xảy ra sự cố như ốm đau, bệnh tật, tai nạn… thì đã có công ty bảo hiểm chi tiền. Dĩ nhiên là tuỳ vào từng mức phí người mua.
Hiện nay, chia ra bảo hiểm du lịch ngắn hạn hay dài hạn, du lịch trong nước hay quốc tế, và tùy vào đó tính phí. Một mức phí bảo hiểm bình thường không quá mắc. Du lịch trong nước thì chỉ mất có vài đôla, du lịch ngoài nước khoảng 10 – 12 đôla cho chuyến đi dưới một tuần.
Mức phí và sự hỗ trợ còn tùy từng vùng lãnh thổ. Thí dụ, đi loanh quanh Singapore, Thái Lan, Việt Nam thì khoanh vùng bảo hiểm tại Đông Nam Á, phí bảo hiểm sẽ rẻ hơn so với việc phải tốn kém mua bảo hiểm du lịch toàn cầu tới tận… Nam Phi trong khi mình chẳng đi tới đó.
Mua bảo hiểm du lịch: mua sự an tâm
Như anh Thu đi du lịch sang Anh quốc trong sáu ngày, anh mua bảo hiểm du lịch toàn cầu giá khoảng 21 – 36 đôla hoặc hơn nữa tùy loại bình thường hay VIP, hoặc tuổi trên hay dưới 65. Mức bồi thường loại bình thường khoảng 75.000 đôla. Hiện giờ, nhiều công ty bảo hiểm trong nước khi cung cấp dịch vụ bảo hiểm toàn cầu đều có liên kết với các tổ chức và các bệnh viện trên thế giới để có mặt ứng cứu kịp thời.
Công ty bảo hiểm nhân thọ A. Việt Nam vừa đưa ra sản phẩm bảo hiểm du lịch toàn cầu được gia hạn hàng năm. Bảo hiểm này chỉ phù hợp với người nào có nhu cầu đi lại liên tục, chứ thi thoảng mới đi thì mua bảo hiểm du lịch ngắn hạn lợi túi tiền hơn.
Mà không phải tai nạn nào cũng được bồi thường. Nhiều công ty bảo hiểm quy định, du khách tham gia những môn thể thao chuyên nghiệp hay nghiệp dư khá thách thức như đối kháng, đua môtô, leo vách núi, khám phá hang động, trượt tuyết, nhào lộn trên không, nhảy dù, đi săn bằng ngựa… mà gặp tai nạn thì tự chịu, bảo hiểm du lịch không bồi thường cho những hoạt động này. Trừ phi họ có mua bảo hiểm riêng cho các loại hình thể thao này.
Nếu chúng ta bỏ ra một khoản tiền kha khá để đi thưởng ngoạn cảnh đẹp thì sao không quẳng luôn gánh lo sự cố cho các công ty bảo hiểm để càng thong dong hơn? Cái giá mua sự yên tâm này chẳng đáng là bao, có khi mình còn được tiếng là đi chơi chuyên nghiệp và hiện đại.
Rủi ro không chỉ xảy ra ở… nước ngoài
Chưa có quy định nào bắt buộc người đi du lịch trong nước phải mua bảo hiểm du lịch. Trong luật du lịch 2005 ghi rõ, việc mua bảo hiểm du lịch là quyền của du khách. Trong khi doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài, thì các tour nội địa chỉ phải mua bảo hiểm cho khách du lịch nội địa khi họ yêu cầu.
Mà thường, ít du khách nào nhớ tới khoản này. Cũng như ít chịu bỏ tiền ra để mua cái sản phẩm mà lợi ích của nó nhiều người không muốn nghĩ tới trước một chuyến đi.
Vì vậy, trong khi một số bảo hiểm như bảo hiểm xe máy, cháy nổ bán chạy vì có quy định bắt buộc, thì cái sự “có cũng được, không cũng chẳng sao” này khiến bảo hiểm du lịch nội địa khá ế ẩm. Bảo hiểm du lịch là trong quá trình du ngoạn trong nước hay nước ngoài, nếu xảy ra sự cố như ốm đau, bệnh tật, tai nạn… thì đã có công ty bảo hiểm chi tiền. Dĩ nhiên là tuỳ vào từng mức phí người mua.
Hiện nay, chia ra bảo hiểm du lịch ngắn hạn hay dài hạn, du lịch trong nước hay quốc tế, và tùy vào đó tính phí. Một mức phí bảo hiểm bình thường không quá mắc. Du lịch trong nước thì chỉ mất có vài đôla, du lịch ngoài nước khoảng 10 – 12 đôla cho chuyến đi dưới một tuần.
Mức phí và sự hỗ trợ còn tùy từng vùng lãnh thổ. Thí dụ, đi loanh quanh Singapore, Thái Lan, Việt Nam thì khoanh vùng bảo hiểm tại Đông Nam Á, phí bảo hiểm sẽ rẻ hơn so với việc phải tốn kém mua bảo hiểm du lịch toàn cầu tới tận… Nam Phi trong khi mình chẳng đi tới đó.
Mua bảo hiểm du lịch: mua sự an tâm
Như anh Thu đi du lịch sang Anh quốc trong sáu ngày, anh mua bảo hiểm du lịch toàn cầu giá khoảng 21 – 36 đôla hoặc hơn nữa tùy loại bình thường hay VIP, hoặc tuổi trên hay dưới 65. Mức bồi thường loại bình thường khoảng 75.000 đôla. Hiện giờ, nhiều công ty bảo hiểm trong nước khi cung cấp dịch vụ bảo hiểm toàn cầu đều có liên kết với các tổ chức và các bệnh viện trên thế giới để có mặt ứng cứu kịp thời.
Công ty bảo hiểm nhân thọ A. Việt Nam vừa đưa ra sản phẩm bảo hiểm du lịch toàn cầu được gia hạn hàng năm. Bảo hiểm này chỉ phù hợp với người nào có nhu cầu đi lại liên tục, chứ thi thoảng mới đi thì mua bảo hiểm du lịch ngắn hạn lợi túi tiền hơn.
Mà không phải tai nạn nào cũng được bồi thường. Nhiều công ty bảo hiểm quy định, du khách tham gia những môn thể thao chuyên nghiệp hay nghiệp dư khá thách thức như đối kháng, đua môtô, leo vách núi, khám phá hang động, trượt tuyết, nhào lộn trên không, nhảy dù, đi săn bằng ngựa… mà gặp tai nạn thì tự chịu, bảo hiểm du lịch không bồi thường cho những hoạt động này. Trừ phi họ có mua bảo hiểm riêng cho các loại hình thể thao này.
Nếu chúng ta bỏ ra một khoản tiền kha khá để đi thưởng ngoạn cảnh đẹp thì sao không quẳng luôn gánh lo sự cố cho các công ty bảo hiểm để càng thong dong hơn? Cái giá mua sự yên tâm này chẳng đáng là bao, có khi mình còn được tiếng là đi chơi chuyên nghiệp và hiện đại.
Có nên mua Bảo hiểm du lịch cho học sinh ?
Các công ty du lịch lữ hành chuyên tổ chức cho học sinh đi du lịch đang rộn ràng cho mùa du lịch năm 2011. Trong khi đó, bảo hiểm du lịch là vấn đề quan trọng, liên quan đến quyền lợi của các em nhưng lâu nay chưa được quan tâm đúng mức.
“Quên” là bình thường
Hàng năm, các trường từ tiểu học đến phổ thông trung học đều tổ chức cho học sinh đi du lịch 3, 4 đợt, chia làm 2 kỳ học; kỳ I đi 2 lần và kỳ II 2 lần. Trường nào có kinh phí ít hơn hoặc học sinh không nhiều tiền thì cũng đi ít nhất 2 lần. Mỗi lần đi, cả trường hay tách ra thành từng khối, con số lên đến hàng trăm, có khi 1.000 học sinh/trường.
Phần lớn công ty lữ hành ở Hà Nội tổ chức cho các em đi về các khu du lịch ở Hà Tây trong thời gian 1 ngày. Với số lượng không nhỏ như vậy, việc mua bảo hiểm du lịch cho học sinh là rất cần thiết bởi tâm lý tuổi học sinh là rất hiếu động, dễ gây những tai nạn nhỏ không mong muốn, thậm chí trong một địa điểm có tới 3,4 trường khác nhau cùng đến là chuyện bình thường và xảy ra những vụ đánh nhau là điều không thể tránh khỏi… Mặc dù các công ty lữ hành có bố trí hướng dẫn viên để quản lý, nhưng số đó cũng không đủ để đảm bảo an toàn cho học sinh.
Một lần lên khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên, PV nhận thấy có tới gần 2.000 học sinh của 3 trường khác nhau. Sau 12 giờ trưa là màn tổ chức trò chơi cho các em học sinh, một số vẫn leo núi, lội suối… Trong khi các đơn vị chịu trách nhiệm chú tâm vào mấy trò chơi thì ở ven suối, một nữ sinh trường THCS ở Hà Nội (được công ty du lịch Bình Minh tổ chức đi du lịch) bị ngã rất đau. Em này kêu gần như gãy chân trái.
PV chạy đến, hô hào một lát thì thấy mấy hướng dẫn viên chạy đến, “alo” ầm ĩ rồi cùng nhà trường đưa em này đến trạm xá gần đó. Rõ ràng, trong không gian hỗn độn như vậy thì việc xảy ra tai nạn là khó tránh khỏi và khi vụ việc được giải quyết, liệu em học sinh đó có được hưởng quyền lợi của mình.
Có tới hàng trăm công ty lữ hành ở Hà Nội chuyên tổ chức cho các em học sinh đi du lịch như: Công ty du lịch Biển Xanh, du lịch Đại Việt, du lịch Phương Đông, du lịch Bình Minh, Du lịch Đại Phát… không thể đếm xuể. Và chỉ nửa tháng nữa, vào mùa du lịch tour học sinh, sẽ có hàng trăm chiếc xe 45 chỗ đưa các em lên đường.
Thực tế cho thấy, việc mua bảo hiểm cho học sinh còn rất hạn chế. Các công ty du lịch thường đưa lịch trình đi du lịch cho các trường, thống kê số lượng học sinh rồi ký kết ngày đi mà các đơn vị, người chịu trách nhiệm không để ý đến bảo hiểm du lịch cho các em.
Như vậy vô hình chung quyền lợi của học sinh sẽ không được giải quyết khi những rủi ro không mong muốn xảy ra, điều này dẫn đến hệ lụy là khi ra trước pháp luật, các bên chịu trách nhiệm rất khó xử lý và cuối cùng chỉ khách du lịch như các em là thiệt.
Với tour học sinh thì mức bảo hiểm cho mỗi em khi đi du lịch là 1.500 đồng/ ngày, mức đền bù là 10.000.000 đồng/ vụ. Có công ty mua bảo hiểm 750 đồng/ngày với mức đền bù 5.000.000 đồng/vụ; việc duy trì mức bảo hiểm này trong tình hình hiện nay là thấp và thiệt thòi cho khách.
Trong khi đó, số đông thầy cô ở các trường học, khi có nhu cầu đi du lịch chỉ có thói quen chú ý đến giá cả tour cùng các dịch vụ khuyến mãi đi kèm, không để ý đến bảo hiểm cho các em và không hề ý thức đó là quyền lợi của mình, của học sinh để yêu cầu công ty lữ hành thực hiện.
Xin được nói thêm, bên cạnh việc bảo hiểm du lịch cho học sinh là cần thiết, công tác tổ chức để bảo đảm an toàn cho các em còn quan trọng hơn; và là câu hỏi đặt ra cho nhà trường cũng như các công ty du lịch. Ngoài ra còn là việc các em đi học tập ngoại khóa kết hợp du lịch sẽ thu được những kiến thức gì?
Ai chịu trách nhiệm bảo vệ học sinh?
Các công ty du lịch và nhà trường cần thay đổi nhận thức khi đi du lịch, rằng việc mua bảo hiểm là rất cần thiết. Ở phương Tây, khi quyết định mua tour, người ta thường hỏi tỉ mỉ về giá trị bảo hiểm cũng như quyền lợi được hưởng nếu chẳng may xảy ra sự cố.
Đương nhiên, trong quá trình thiết kế tour, phía công ty du lịch đã lường trước những bất trắc có thể xảy ra, tuy nhiên không có gì là tuyệt đối, tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nếu chỉ thấy cái lợi trước mắt rồi quyết định mua tour mà không xem xét yếu tố an toàn, bảo hiểm ra sao thì quả là rất nguy hiểm.
Thường gặp nhất là các vụ tai nạn giao thông trong quá trình di chuyển bằng xe cộ, tàu bè. Trong khi đó, hầu hết các tour học sinh là khám phá thiên nhiên, du lịch dã ngoại thì việc phát sinh các sự cố như té ngã, gãy xương, rắn cắn, chết đuối… là bình thường.
Các chuyên gia nhận định, nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn trong ngành du lịch hiện nay một phần là do công tác quản lý kiểm tra chất lượng, độ an toàn của các phương tiện di chuyển, các cơ sở lưu trú cùng những dịch vụ phục vụ du khách chưa chặt chẽ.
Mặt khác còn do sự chủ quan của các đơn vị kinh doanh du lịch, trình độ yếu kém, thiếu nhạy bén, thiếu kĩ năng mềm của một bộ phận không nhỏ hướng dẫn viên trong việc xử lý các tình huống phát sinh. Đáng lưu ý là tâm lý chủ quan, thờ ơ, xem thường các cảnh báo nguy hiểm, hướng dẫn an toàn cho học sinh… và từ chính bản thân người bị nạn cũng là nguyên nhân dẫn đến những sự cố đáng tiếc.
Nguyễn Thế Anh
Báo điện tử Tầm Nhìn
Báo điện tử Tầm Nhìn
Mẫu đơn bảo hiểm du lịch
Mẫu đơn dùng cho Bảo hiểm Du lịch
Đơn đăng ký Bảo hiểm du lịch
Đơn đăng ký Bồi thường Bảo hiểm du lịch
Đơn yên cầu Bảo hiểm du lịch toàn cầu
Hợp đồng Bảo hiểm du lịch
Mẫu đơn dùng cho Bảo hiểm Du học
Mẫu đơn bảo hiểm du học.
Hợp đồng bảo hiểm du học.
Đơn đăng ký Bảo hiểm du lịch
Đơn đăng ký Bồi thường Bảo hiểm du lịch
Đơn yên cầu Bảo hiểm du lịch toàn cầu
Hợp đồng Bảo hiểm du lịch
Mẫu đơn dùng cho Bảo hiểm Du học
Mẫu đơn bảo hiểm du học.
Hợp đồng bảo hiểm du học.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)